Ăn gì để tăng chiều cao. Ăn gì để tăng chiều cao ở tuổi dậy thì. Để tăng chiều cao cần ăn những gì .Những thực phẩm nào giúp tăng chiều cao. Ăn gì đề tăng chiều cao nhanh . Ở tuổi dậy thì cần ăn gì để tăng chiều cao . Những thực phẩm cần ăn nhiều để giúp tăng chiều cao ở tuổi dậy thì .
Ăn gì để tăng chiều cao ?
Nếu muốn cải thiện chiều cao hiện tại hãy ăn nhiều thức ăn có chứa axit amin như: phở, giá, đậu các loại, tôm, cua, lươn, cá, sò, ốc, thịt bò, thịt gà, gan, móng giò, trứng, sữa, vừng, lạc, các loại rau xanh…....
Gạo tẻ, gạo nếp, thức ăn có chứa đường... không nên ăn nhiều và đồ uống như cocacola, soda, nước ép đóng chai cũng nên hạn chế bởi nó hàm chứa lượng đường cao. Nó sẽ cản trở sự tích tụ canxi, ăn nhiều sẽ không có lợi cho sự phát triển mô xương. Ngoài ra, có thể ăn thêm thực phẩm lí tưởng có lợi cho cơ thể và tăng cường sức đề kháng cũng như thúc đẩy chiều cao như sau:
Bài viết bạn có thể quan tâm:
- Ăn gì uống gì để da đẹp
- Bí quyết ăn uống để sinh con trai theo ý muốn
- Ăn gì để cải thiện chiều cao ngoài tập thể dục
- Ăn gì để giảm nếp nhăn lão hóa hiệu quả
- Ăn gì để ngực to đẹp - tăng kích cỡ vòng 1 ?
- Tuyệt chiêu ăn uống để xóa hết mụn trứng cá cực nhanh
Trong thực vật và động vật đều chứa đủ 8 loại axit amin cần thiết và chính nó sẽ loại bỏ lượng mỡ tồn một cách nhanh nhất, giúp cơ thể nhẹ hơn. Đồng thời, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể đối với sự mệt mỏi và một số bệnh. Các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu của Mĩ đã đưa ra lời khuyên bổ ích đối với các bà nội trợ rằng: hãy chú ý hơn nữa việc bổ sung lượng thức ăn có chứa axit này nếu bạn thực sự muốn con mình tăng chiều cao.
- Axit amin có mặt trong các loại thịt, cá, trứng,… với hàm lượng cao.
- Trứng: Bất kể loại trứng nào cũng có axit amin . Đây là loại thực phẩm quan trọng, có vai trò tổng hợp các vitamin trong tế bào cho nên khi ăn cơm, hãy ăn nhiều trứng hơn để cho cơ thể được cao.
Thực phẩm giàu Protein
- Đậu nành chứa nhiều protein cao nhất trong các loại đậu,giúp tăng khối lượng xương và các mô. Do đó nên kết hợp đậu nành khoảng 50g/ngày vào khẩu phần ăn
Tuyệt đối không bỏ bữa sáng
Có nhiều trẻ em béo phì đều không ăn sáng nhưng đây là cách làm sai lầm bởi trong bốn bữa ăn thì bữa sáng là quan trọng nhất bởi nó “khởi động dạ dày” và giúp cơ thể bắt đầu ngày mới hiệu quả sau một đêm dài ngủ nghỉ. Cho dù là nhiều hay ít thì nhất định vẫn phải ăn sáng.
Giảm ăn quà vặt
Đồ ăn vặt như kẹo, hoa quả ngọt, sôcôla, đậu phộng,… đều chứa rất nhiều đường và đều khó tiêu. Nếu đã trở thành thói quen thì rất không hay cho việc phát triển chiều cao. Thay vì ăn vặt như thế, hãy ăn rau cần nhiều hơn hoặc đồ ăn chứa ít nhiệt lượng thôi.
Thức ăn nhiều thực vật
Ăn nhiều hơn nhưng nhiệt lượng phải ít đi
Mỗi người đều có một số món ăn khoái khẩu của mình. Vừa muốn ăn món hợp khẩu vị lại vừa muốn cơ thể cao là một điều thật khó bởi việc lựa họn thức ăn sẽ phức tạp hơn. Vậy thì bạn hãy tích cực ăn dưa chuột, dưa gang, canh rau cải bởi nó rất mát với cơ thể.
Vitamin
Nếu như nói vitamin là nguồn năng lượng cho cơ thể thì mỗi ngày vì sắc đẹp và dinh dưỡng nên bổ sung vitamin thường xuyên.
Thực phẩm giàu Canxi
Hạn chế uống rượu
- Nồng độ cồn trong rượu bất kể thấp hay cao đều khiến cho cơ thể nóng bởi nhiệt lượng. Nó tham gia vào quá trình hình thành mỡ thừa tích cực, như vậy cơ thể sẽ nhanh béo chứ không thể cao.
Không nên ăn quá nhiều thịt
- Khi ăn nhiều thịt vì chúng chứa chất béo bão hòa làm cản trở sự tăng trưởng
Uống nhiều nước
Các môn xà đơn, xà kép, leo dây, đánh cầu, bóng chuyền sẽ rất lí tưởng cho tăng cường chiều cao, giảm lượng mỡ thừa trong cơ thể.
Ăn nhiều rau sống
Ngoài cà rốt, rau cần, xà lách, cà chua… ra bạn hãy ăn nhiều hơn các loại sa lát trộn không bơ. Đây cũng là thói quen của nhiều người mẫu.
Thực phẩm giàu Magie
Ăn gì để tăng chiều cao ở tuổi dậy thì ?
Dậy thì là lúc cơ thể có thêm sự hoạt động của hormon sinh dục, kích thích sự tăng trưởng chiều cao, cơ bắp, phát triển các cơ quan sinh dục phụ như tinh hoàn, tuyến vú, tổ chức mỡ...Cần có một chế độ dinh dưỡng thật tốt cho trẻ ở tuổi này, khác với những lứa tuổi khác.
Tuổi dậy thì ở trẻ trai là khoảng 13 - 18 tuổi, trẻ gái từ 12 - 17 tuổi, độ tuổi có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai sau giai đoạn trẻ nhỏ. Vóc dáng trẻ lớn bổng, ngoài ra, còn có sự thay đổi cấu trúc, sinh lý cơ thể.
Ở trẻ gái sẽ bị mất máu hàng tháng do kinh nguyệt. Nếu không dinh dưỡng đúng và đủ trong giai đoạn này thì trẻ sẽ bị bỏ mất cơ hội tăng trưởng bù cho lúc thiếu hụt khi còn nhỏ (nếu có) và có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ, như trẻ có thể bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu vi chất dinh dưỡng, chậm phát triển sinh dục, béo phì và các bệnh liên quan...
Trẻ ở tuổi dậy thì cần lượng đạm cao hơn người trưởng thành.
- Một ngày trẻ phải đảm bảo ăn được 2.200 - 2.400 calo, tức tương đương với lượng ăn của người trưởng thành,. Năng lượng là tiêu chuẩn để xác định ăn thiếu, đủ hay thừa. Năng lượng được tạo ra bởi các chất dinh dưỡng là đạm, béo, bột đường nên các chất này cần phải có một tỷ lệ hợp lý thì mới đạt hiệu quả tối ưu là vừa cung cấp năng lượng, vừa cung cấp chất dinh dưỡng cấu tạo nên cơ thể.
- Trẻ dậy thì phát triển cơ bắp nên lượng đạm cần cao hơn người trưởng thành. Chất đạm chiếm 14 - 15% năng lượng (70 - 80 g/ ngày). Lượng đạm lấy từ thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa, tôm cua, các loại đậu... (khoảng 200 - 300 g/ngày).
- Vì đạm động vật nhiều chất sắt, là chất tạo máu nên khuyến khích trẻ ăn nhiều đạm động vật (đạm động vật nên chiếm trên 30% lượng đạm chung). Ví dụ, trẻ cần ăn 80 g đạm thì có thể ăn 150 g thịt hoặc cá, còn lại là ăn khoảng 200 g các chế phẩm từ sữa (yaourt), từ đậu (tàu hũ).
Bổ sung chất béo
- Chất béo là chất cung cấp năng lượng cao và là dung môi tăng hấp thu vitamin D (rất cần cho sự hấp thụ canxi) nên cần chiếm 20 - 25% (50 - 60 g/ngày). Chất béo no có trong thức ăn chứa đạm động vật còn chất béo chưa no thì phải bổ sung bằng dầu ăn và cá.
Bột đường
- Bột đường là chất cung cấp năng lượng chính chiếm 60 - 70% năng lượng (300 - 400 g), là những thực phẩm giàu bột đường như gạo, bột mỳ, khoai củ... Nên chọn những loại bột đường thô để cung cấp chất xơ tốt cho đường tiêu hóa và phòng chống béo phì.
Cung cấp đầy đủ các nhu cầu về vitamin và muối khoáng
Canxi: mỗi ngày cần 1.000 - 1.200 mg. Canxi có nhiều trong sữa, các chế phẩm từ sữa như pho-mai, yaourt hoặc trong những loại đậu, trong xương cá, cua đồng. Ít nhất một ngày cần uống 300 - 500 ml sữa. Thiếu canxi trẻ sẽ dễ bị "vọp bẻ", loãng xương...
Sắt: mỗi ngày cần 18mg, trẻ gái cần hơn trẻ trai do mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt. Sắt có nhiều trong thịt, cá, rau xanh (rau ngót, rau muống...). Thiếu sắt trẻ sẽ bị thiếu máu triệu chứng là mệt mỏi, hay quên, buồn ngủ, da xanh...
I ốt: khoảng 15 mcg mỗi ngày. I ốt có nhiều trong hải sản và phải sử dụng muối i ốt khi nấu ăn. Thiếu i ốt trẻ sẽ bị bướu cổ, kém thông minh...
Các nhu cầu vitamin nhóm B, C, A, D, axit folic... cũng cao do tăng chuyển hóa năng lượng. Vì vậy, cần phải ăn đa dạng thực phẩm và là những thực phẩm tươi càng ít qua chế biến thì càng ít mất chất dinh dưỡng. Lượng rau cần thiết trong ngày là 300 - 500g.
Hãy ăn uống đủ chất và tăng cường vận động ,thể dục thể thao hợp lý sẽ giúp ích rất nhiều cho chiều cao sau này của bạn